Du Lịch

Gốm sứ Đông Triều – Nghề thổi hồn cho đất ở Quảng Ninh

Bạn đang xem: Gốm sứ Đông Triều – Nghề thổi hồn cho đất ở Quảng Ninh tại traveldulich.vn

Do được nung ở nhiệt độ cao nên gốm sứ Đông Triều vẫn giữ được vẻ đẹp tự nhiên và có độ bền cao. Với tâm huyết, những người con làng gốm vẫn ngày đêm giữ lửa gìn giữ nghề truyền thống.

Xem thêm: Du lịch Quảng Ninh

Gốm sứ Đông Triều – Nghề thủ công thổi hồn vào đất Quảng Ninh

Huyện Đông Triều cách thành phố Hạ Long khoảng 60km là huyện có nghề gốm sứ nổi tiếng. So với Bát Tràng, Phú Lâm, Kim Lan… gốm sứ Đông Triều ở Quảng Ninh có tuổi đời khá trẻ nhưng những người thợ nơi đây chưa bao giờ mất đi niềm tự hào về nghề truyền thống của mình.

Sản phẩm gốm sứ.  Ảnh: Tạp chí tài chính

Sản phẩm gốm sứ. Ảnh: Tạp chí tài chính.

Năm 1955, nghề gốm ở đây bắt đầu nhen nhóm, lúc đó chỉ có 2 xưởng gốm. Một thời gian dài, nghề gốm bị mai một, nhiều gia đình phải phá bỏ lò gốm vì sự xuất hiện của các sản phẩm từ nhựa, inox, nhôm…

Ảnh: langmoi.vn

Ảnh: langmoi.vn.

Những sản phẩm đầu tiên của gốm Đông Triều chỉ là những chiếc đĩa trang trí đơn giản hoặc trang trí hoa văn hình học. Vài năm sau xuất hiện thêm các loại ấm, chén, bình đựng… được tạo hình theo khuôn gỗ của gốm Bát Tràng.

Vẽ hoa văn trên gốm sứ.  Ảnh: langmoi.vn

Vẽ hoa văn trên gốm sứ. Ảnh: langmoi.vn.

Sau đó gốm ở đây được hình thành theo kiểu đổ gốm Hải Dương. Hiện nay gốm sứ Đông Triều đã có mặt khắp cả nước, nghề gốm cũng trở thành nghề chính của người dân vùng này.

lò gốm.  Ảnh: Báo Quảng Ninh

lò gốm. Ảnh: Báo Quảng Ninh.

Để làm ra những sản phẩm gốm đạt tiêu chuẩn chất lượng và thẩm mỹ, người thợ luôn phải tuân thủ nghiêm ngặt từ các khâu chọn, xử lý, trộn đất, tạo hình, tạo hoa văn, tráng men và cuối cùng là nung.

Sản phẩm thô trước khi nung.  Ảnh: Báo Quảng Ninh

Sản phẩm thô trước khi nung. Ảnh: Báo Quảng Ninh.

Tất cả các công đoạn trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm sứ đều quan trọng như nhau. Vốn là một làng gốm nặng lửa, quy trình sản xuất gốm sứ Đông Triều vẫn chủ yếu là các công đoạn thủ công, phải trực tiếp thao tác bằng tay.

Sản phẩm gốm sứ có độ bền cao.  Ảnh: Báo Quảng Ninh

Sản phẩm gốm sứ có độ bền cao. Ảnh: Báo Quảng Ninh.

Chính vì vậy, gốm sứ Đông Triều có sự khác biệt so với những sản phẩm được sản xuất tại các công xưởng lớn với máy móc hiện đại. Sự khác biệt này có hạn chế nhưng cũng không ít ưu điểm, đó là cái hồn trong từng sản phẩm được người thợ thể hiện một cách tỉ mỉ.

Vẽ hoa văn, lắp kính.  Ảnh: Báo Quảng Ninh

Vẽ hoa văn, lắp kính. Ảnh: Báo Quảng Ninh.

Từ nguyên liệu đất sét thô, người thợ phải thực hiện nhiều công đoạn sàng lọc, loại bỏ tạp chất để thu được loại đất mềm, mịn, dẻo. Nếu đất sét có lẫn tạp chất hoặc chưa được lọc kỹ, sản phẩm sẽ không đạt được kết cấu chính xác.

Du khách chọn mua gốm sứ.  Ảnh: VnBusiness

Du khách chọn mua gốm sứ. Ảnh: VnBusiness.

Sau khi chuẩn bị nguyên liệu, người thợ sẽ tạo những đường cong mềm mại cho sản phẩm gốm trên bàn xoay, hay sắp xếp tỉ mỉ trên khung. Vì làm thủ công nên để có một sản phẩm gốm mất khá nhiều thời gian, tùy theo hình dáng, kích thước. Rồi công đoạn vẽ hình cho sản phẩm, những hình vẽ núi non, phong cảnh, con người… rất đa dạng về hình ảnh.

Ảnh: Báo Quảng Ninh

Ảnh: Báo Quảng Ninh.

Công đoạn cuối cùng là nung sản phẩm ở nhiệt độ cao, từ 1.300 đến 1.400 độ C trong thời gian từ 4 đến 5 tiếng tùy sản phẩm. Vì là gốm nung nặng nên các lò nung ở đây đều đốt bằng củi. Trong quá trình đốt, ngọn lửa phải được điều tiết sao cho các cánh lửa đi thẳng vào đầu, cuối hoặc giữa lò.

Ảnh: Báo Quảng Ninh

Ảnh: Báo Quảng Ninh.

Mỗi loại củi cho men có màu sắc khác nhau do khi đốt cháy chúng có nhiệt độ khác nhau và các lớp bụi hoa từ củi cũng là một yếu tố quan trọng để tạo nên những điểm nổi bật trên men.

Sản phẩm nặng, bền.  Ảnh: Báo Quảng Ninh

Sản phẩm nặng, bền. Ảnh: Báo Quảng Ninh.

Những người thợ gốm ở đây đã dành thời gian nghiên cứu việc chuẩn bị nguyên liệu và thiết kế lò đốt. Và do được làm từ những nguyên liệu chọn lọc, xử lý đất kỹ càng, nung ở nhiệt độ cao nên sản phẩm gốm sứ Đông Triều có độ bền cao và nước men cũng rất trong.

Làng gốm giải quyết việc làm cho nhiều lao động.  Ảnh: Báo Quảng Ninh

Làng gốm giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Ảnh: Báo Quảng Ninh.

Sản phẩm gốm sứ cũng được xuất khẩu sang nhiều nước, Hàn Quốc, Canada, Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, Đài Loan… và được đánh giá cao về chất lượng cũng như mẫu mã. Gốm Sứ Đông Triều Tuy còn non trẻ nhưng vẫn có sức hút riêng, mang đến những tác phẩm nghệ thuật ý nghĩa cho đời.

Theo iVIVU.com

Click để đặt phòng khách sạn Việt Nam và toàn cầu với giá tốt nhất chỉ có tại iVIVU.com!

***

Tham khảo: cẩm nang du lịch iVIVU.com

Đánh giá bài viết này

Đang tải...Đang tải…

[expander_maker id=”1″ more=”Xem thêm” less=“Ẩn”]
Gốm sứ Đông Triều – Nghề thổi hồn cho đất ở Quảng Ninh

Hình Ảnh về: Gốm sứ Đông Triều – Nghề thổi hồn cho đất ở Quảng Ninh

Video về: Gốm sứ Đông Triều – Nghề thổi hồn cho đất ở Quảng Ninh

Wiki về Gốm sứ Đông Triều – Nghề thổi hồn cho đất ở Quảng Ninh

Gốm sứ Đông Triều – Nghề thổi hồn cho đất ở Quảng Ninh -

Do được nung ở nhiệt độ cao nên gốm sứ Đông Triều vẫn giữ được vẻ đẹp tự nhiên và có độ bền cao. Với tâm huyết, những người con làng gốm vẫn ngày đêm giữ lửa gìn giữ nghề truyền thống.

Xem thêm: Du lịch Quảng Ninh

Gốm sứ Đông Triều – Nghề thủ công thổi hồn vào đất Quảng Ninh

Huyện Đông Triều cách thành phố Hạ Long khoảng 60km là huyện có nghề gốm sứ nổi tiếng. So với Bát Tràng, Phú Lâm, Kim Lan… gốm sứ Đông Triều ở Quảng Ninh có tuổi đời khá trẻ nhưng những người thợ nơi đây chưa bao giờ mất đi niềm tự hào về nghề truyền thống của mình.

Sản phẩm gốm sứ.  Ảnh: Tạp chí tài chính

Sản phẩm gốm sứ. Ảnh: Tạp chí tài chính.

Năm 1955, nghề gốm ở đây bắt đầu nhen nhóm, lúc đó chỉ có 2 xưởng gốm. Một thời gian dài, nghề gốm bị mai một, nhiều gia đình phải phá bỏ lò gốm vì sự xuất hiện của các sản phẩm từ nhựa, inox, nhôm...

Ảnh: langmoi.vn

Ảnh: langmoi.vn.

Những sản phẩm đầu tiên của gốm Đông Triều chỉ là những chiếc đĩa trang trí đơn giản hoặc trang trí hoa văn hình học. Vài năm sau xuất hiện thêm các loại ấm, chén, bình đựng... được tạo hình theo khuôn gỗ của gốm Bát Tràng.

Vẽ hoa văn trên gốm sứ.  Ảnh: langmoi.vn

Vẽ hoa văn trên gốm sứ. Ảnh: langmoi.vn.

Sau đó gốm ở đây được hình thành theo kiểu đổ gốm Hải Dương. Hiện nay gốm sứ Đông Triều đã có mặt khắp cả nước, nghề gốm cũng trở thành nghề chính của người dân vùng này.

lò gốm.  Ảnh: Báo Quảng Ninh

lò gốm. Ảnh: Báo Quảng Ninh.

Để làm ra những sản phẩm gốm đạt tiêu chuẩn chất lượng và thẩm mỹ, người thợ luôn phải tuân thủ nghiêm ngặt từ các khâu chọn, xử lý, trộn đất, tạo hình, tạo hoa văn, tráng men và cuối cùng là nung.

Sản phẩm thô trước khi nung.  Ảnh: Báo Quảng Ninh

Sản phẩm thô trước khi nung. Ảnh: Báo Quảng Ninh.

Tất cả các công đoạn trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm sứ đều quan trọng như nhau. Vốn là một làng gốm nặng lửa, quy trình sản xuất gốm sứ Đông Triều vẫn chủ yếu là các công đoạn thủ công, phải trực tiếp thao tác bằng tay.

Sản phẩm gốm sứ có độ bền cao.  Ảnh: Báo Quảng Ninh

Sản phẩm gốm sứ có độ bền cao. Ảnh: Báo Quảng Ninh.

Chính vì vậy, gốm sứ Đông Triều có sự khác biệt so với những sản phẩm được sản xuất tại các công xưởng lớn với máy móc hiện đại. Sự khác biệt này có hạn chế nhưng cũng không ít ưu điểm, đó là cái hồn trong từng sản phẩm được người thợ thể hiện một cách tỉ mỉ.

Vẽ hoa văn, lắp kính.  Ảnh: Báo Quảng Ninh

Vẽ hoa văn, lắp kính. Ảnh: Báo Quảng Ninh.

Từ nguyên liệu đất sét thô, người thợ phải thực hiện nhiều công đoạn sàng lọc, loại bỏ tạp chất để thu được loại đất mềm, mịn, dẻo. Nếu đất sét có lẫn tạp chất hoặc chưa được lọc kỹ, sản phẩm sẽ không đạt được kết cấu chính xác.

Du khách chọn mua gốm sứ.  Ảnh: VnBusiness

Du khách chọn mua gốm sứ. Ảnh: VnBusiness.

Sau khi chuẩn bị nguyên liệu, người thợ sẽ tạo những đường cong mềm mại cho sản phẩm gốm trên bàn xoay, hay sắp xếp tỉ mỉ trên khung. Vì làm thủ công nên để có một sản phẩm gốm mất khá nhiều thời gian, tùy theo hình dáng, kích thước. Rồi công đoạn vẽ hình cho sản phẩm, những hình vẽ núi non, phong cảnh, con người... rất đa dạng về hình ảnh.

Ảnh: Báo Quảng Ninh

Ảnh: Báo Quảng Ninh.

Công đoạn cuối cùng là nung sản phẩm ở nhiệt độ cao, từ 1.300 đến 1.400 độ C trong thời gian từ 4 đến 5 tiếng tùy sản phẩm. Vì là gốm nung nặng nên các lò nung ở đây đều đốt bằng củi. Trong quá trình đốt, ngọn lửa phải được điều tiết sao cho các cánh lửa đi thẳng vào đầu, cuối hoặc giữa lò.

Ảnh: Báo Quảng Ninh

Ảnh: Báo Quảng Ninh.

Mỗi loại củi cho men có màu sắc khác nhau do khi đốt cháy chúng có nhiệt độ khác nhau và các lớp bụi hoa từ củi cũng là một yếu tố quan trọng để tạo nên những điểm nổi bật trên men.

Sản phẩm nặng, bền.  Ảnh: Báo Quảng Ninh

Sản phẩm nặng, bền. Ảnh: Báo Quảng Ninh.

Những người thợ gốm ở đây đã dành thời gian nghiên cứu việc chuẩn bị nguyên liệu và thiết kế lò đốt. Và do được làm từ những nguyên liệu chọn lọc, xử lý đất kỹ càng, nung ở nhiệt độ cao nên sản phẩm gốm sứ Đông Triều có độ bền cao và nước men cũng rất trong.

Làng gốm giải quyết việc làm cho nhiều lao động.  Ảnh: Báo Quảng Ninh

Làng gốm giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Ảnh: Báo Quảng Ninh.

Sản phẩm gốm sứ cũng được xuất khẩu sang nhiều nước, Hàn Quốc, Canada, Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, Đài Loan… và được đánh giá cao về chất lượng cũng như mẫu mã. Gốm Sứ Đông Triều Tuy còn non trẻ nhưng vẫn có sức hút riêng, mang đến những tác phẩm nghệ thuật ý nghĩa cho đời.

Theo iVIVU.com

Click để đặt phòng khách sạn Việt Nam và toàn cầu với giá tốt nhất chỉ có tại iVIVU.com!

***

Tham khảo: cẩm nang du lịch iVIVU.com

Đánh giá bài viết này

Đang tải...Đang tải...

[box type=”note” align=”” class=”” width=””]

Do được nung ở nhiệt độ cao nên gốm sứ Đông Triều vẫn giữ được vẻ đẹp tự nhiên và có độ bền cao. Với tâm huyết, những người con làng gốm vẫn ngày đêm giữ lửa gìn giữ nghề truyền thống.

Xem thêm: Du lịch Quảng Ninh

Gốm sứ Đông Triều – Nghề thủ công thổi hồn vào đất Quảng Ninh

Huyện Đông Triều cách thành phố Hạ Long khoảng 60km là huyện có nghề gốm sứ nổi tiếng. So với Bát Tràng, Phú Lâm, Kim Lan… gốm sứ Đông Triều ở Quảng Ninh có tuổi đời khá trẻ nhưng những người thợ nơi đây chưa bao giờ mất đi niềm tự hào về nghề truyền thống của mình.

Sản phẩm gốm sứ.  Ảnh: Tạp chí tài chính

Sản phẩm gốm sứ. Ảnh: Tạp chí tài chính.

Năm 1955, nghề gốm ở đây bắt đầu nhen nhóm, lúc đó chỉ có 2 xưởng gốm. Một thời gian dài, nghề gốm bị mai một, nhiều gia đình phải phá bỏ lò gốm vì sự xuất hiện của các sản phẩm từ nhựa, inox, nhôm…

Ảnh: langmoi.vn

Ảnh: langmoi.vn.

Những sản phẩm đầu tiên của gốm Đông Triều chỉ là những chiếc đĩa trang trí đơn giản hoặc trang trí hoa văn hình học. Vài năm sau xuất hiện thêm các loại ấm, chén, bình đựng… được tạo hình theo khuôn gỗ của gốm Bát Tràng.

Vẽ hoa văn trên gốm sứ.  Ảnh: langmoi.vn

Vẽ hoa văn trên gốm sứ. Ảnh: langmoi.vn.

Sau đó gốm ở đây được hình thành theo kiểu đổ gốm Hải Dương. Hiện nay gốm sứ Đông Triều đã có mặt khắp cả nước, nghề gốm cũng trở thành nghề chính của người dân vùng này.

lò gốm.  Ảnh: Báo Quảng Ninh

lò gốm. Ảnh: Báo Quảng Ninh.

Để làm ra những sản phẩm gốm đạt tiêu chuẩn chất lượng và thẩm mỹ, người thợ luôn phải tuân thủ nghiêm ngặt từ các khâu chọn, xử lý, trộn đất, tạo hình, tạo hoa văn, tráng men và cuối cùng là nung.

Sản phẩm thô trước khi nung.  Ảnh: Báo Quảng Ninh

Sản phẩm thô trước khi nung. Ảnh: Báo Quảng Ninh.

Tất cả các công đoạn trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm sứ đều quan trọng như nhau. Vốn là một làng gốm nặng lửa, quy trình sản xuất gốm sứ Đông Triều vẫn chủ yếu là các công đoạn thủ công, phải trực tiếp thao tác bằng tay.

Sản phẩm gốm sứ có độ bền cao.  Ảnh: Báo Quảng Ninh

Sản phẩm gốm sứ có độ bền cao. Ảnh: Báo Quảng Ninh.

Chính vì vậy, gốm sứ Đông Triều có sự khác biệt so với những sản phẩm được sản xuất tại các công xưởng lớn với máy móc hiện đại. Sự khác biệt này có hạn chế nhưng cũng không ít ưu điểm, đó là cái hồn trong từng sản phẩm được người thợ thể hiện một cách tỉ mỉ.

Vẽ hoa văn, lắp kính.  Ảnh: Báo Quảng Ninh

Vẽ hoa văn, lắp kính. Ảnh: Báo Quảng Ninh.

Từ nguyên liệu đất sét thô, người thợ phải thực hiện nhiều công đoạn sàng lọc, loại bỏ tạp chất để thu được loại đất mềm, mịn, dẻo. Nếu đất sét có lẫn tạp chất hoặc chưa được lọc kỹ, sản phẩm sẽ không đạt được kết cấu chính xác.

Du khách chọn mua gốm sứ.  Ảnh: VnBusiness

Du khách chọn mua gốm sứ. Ảnh: VnBusiness.

Sau khi chuẩn bị nguyên liệu, người thợ sẽ tạo những đường cong mềm mại cho sản phẩm gốm trên bàn xoay, hay sắp xếp tỉ mỉ trên khung. Vì làm thủ công nên để có một sản phẩm gốm mất khá nhiều thời gian, tùy theo hình dáng, kích thước. Rồi công đoạn vẽ hình cho sản phẩm, những hình vẽ núi non, phong cảnh, con người… rất đa dạng về hình ảnh.

Ảnh: Báo Quảng Ninh

Ảnh: Báo Quảng Ninh.

Công đoạn cuối cùng là nung sản phẩm ở nhiệt độ cao, từ 1.300 đến 1.400 độ C trong thời gian từ 4 đến 5 tiếng tùy sản phẩm. Vì là gốm nung nặng nên các lò nung ở đây đều đốt bằng củi. Trong quá trình đốt, ngọn lửa phải được điều tiết sao cho các cánh lửa đi thẳng vào đầu, cuối hoặc giữa lò.

Ảnh: Báo Quảng Ninh

Ảnh: Báo Quảng Ninh.

Mỗi loại củi cho men có màu sắc khác nhau do khi đốt cháy chúng có nhiệt độ khác nhau và các lớp bụi hoa từ củi cũng là một yếu tố quan trọng để tạo nên những điểm nổi bật trên men.

Sản phẩm nặng, bền.  Ảnh: Báo Quảng Ninh

Sản phẩm nặng, bền. Ảnh: Báo Quảng Ninh.

Những người thợ gốm ở đây đã dành thời gian nghiên cứu việc chuẩn bị nguyên liệu và thiết kế lò đốt. Và do được làm từ những nguyên liệu chọn lọc, xử lý đất kỹ càng, nung ở nhiệt độ cao nên sản phẩm gốm sứ Đông Triều có độ bền cao và nước men cũng rất trong.

Làng gốm giải quyết việc làm cho nhiều lao động.  Ảnh: Báo Quảng Ninh

Làng gốm giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Ảnh: Báo Quảng Ninh.

Sản phẩm gốm sứ cũng được xuất khẩu sang nhiều nước, Hàn Quốc, Canada, Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, Đài Loan… và được đánh giá cao về chất lượng cũng như mẫu mã. Gốm Sứ Đông Triều Tuy còn non trẻ nhưng vẫn có sức hút riêng, mang đến những tác phẩm nghệ thuật ý nghĩa cho đời.

Theo iVIVU.com

Click để đặt phòng khách sạn Việt Nam và toàn cầu với giá tốt nhất chỉ có tại iVIVU.com!

***

Tham khảo: cẩm nang du lịch iVIVU.com

Đánh giá bài viết này

Đang tải...Đang tải…

[/box]

#Gốm #sứ #Đông #Triều #Nghề #thổi #hồn #cho #đất #ở #Quảng #Ninh

#Gốm #sứ #Đông #Triều #Nghề #thổi #hồn #cho #đất #ở #Quảng #Ninh

[rule_1_plain]

[/expander_maker]

Nhớ để nguồn bài viết này: Gốm sứ Đông Triều – Nghề thổi hồn cho đất ở Quảng Ninh của website traveldulich.vn

Chuyên mục: du lịch
#Gốm #sứ #Đông #Triều #Nghề #thổi #hồn #cho #đất #ở #Quảng #Ninh

Xem thêm  Du lịch Hà Nam thăm ngôi chùa Long Đọi Sơn gần 1000 năm tuổi

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button